Chữa viêm mũi dị ứng bằng rượu tỏi

Trong thành phần của tỏi có rất nhiều hoạt chất như các hoạt chất chứa lưu huỳnh như thiosulfinate allicin, diallyl disulfide và allylpropyl disulfide được cho là có vai trò quyết định tạo ra mùi thơm và sản sinh ra tác dụng dược lý.

Cần lưu ý là các hoạt chất này chỉ được hoạt hoá khi củ tỏi được đập dập, nghiền nát hoặc nhai ở nhiệt độ bình thường. Ở trong môi trường nhiệt độ cao các hoạt chất này sẽ bị tiêu diệt hết.

Do đó, khi sử dụng tỏi với mục đích y học, cần phải nhai hoặc nghiền nát tỏi sống, tránh để tỏi nguyên củ hoặc nấu chín vì sẽ làm giảm tác dụng của tỏi. Ngoài ra, do các hoạt chất này kém bền vững trong môi trường dầu nên tác dụng y học của các chế phẩm dầu tỏi cũng bị giảm sút đáng kể chỉ còn 10 – 30% hoạt tính.

Cách thực hiện chữa viêm mũi dị ứng bằng rượu tỏi được thực hiện khá đơn giản: Dùng 2 đến 3 lạng tỏi khô bóc vỏ nghiền hoặc chỉ tách ra từng múi cho vào ngâm với rượu khoảng 1 lít là vừa , thời gian ngâm thường là hơn 1 tháng khi dung dịch tỏi và rượu chuyển sang màu vàng là có thể dùng, mỗi ngày uống khoảng 1 muỗng cà phê.

Ngoài ra nếu bệnh nhân có thể ăn được tỏi sống thì mỗi bữa cơm ăn 2 tép tỏi cũng có công dụng làm thông mũi tránh nghẹt mũi ,sổ mũi và làm mũi thông thoáng hơn rất nhiều.

Bên cạnh sự kết hợp trên, có thể dùng tỏi giã ra rồi vắt lấy nước, trộn đều với dầu vừng nửa nọ, nửa kia. Dùng nước muối để vệ sinh mũi, lau sạch và dùng bông thấm thuốc này nhét vào mũi.

Có thể ăn tỏi tươi để chữa viêm mũi dị ứng. Nên dùng khoảng 2 tép tỏi trong bữa ăn hàng ngày sẽ giúp tình trạng nghẹt mũi và hắt hơi được cải thiện đáng kể.

Ngoài tác dụng chua viem mui di ung, tỏi còn có tác dụng rất tốt trong việc điều tri viem xoang mũi.

Lưu ý: bạn không nên ăn quả nhiều tỏi hoặc uống rượu tỏi nếu đang mắc bệnh về máu vì tỏi thể làm loãng máu. Cũng không nên lạm dụng tỏi khi đang dùng các thuốc trị bệnh tiểu đường, chẳng hạn như các loại thuốc uống làm hạ đường huyết, hoặc mắc bệnh về đường tiêu hóa hay chuẩn bị phẫu thuật vì tỏi có thể ảnh hưởng đến thời gian đông máu.

Chữa viêm mũi dị ứng bằng rượu tỏi mang lại hiệu quả nhất định nhưng dùng tỏi hay tri viem mui di ung bang hat gac, trị viêm mũi dị ứng bằng gừng,… chỉ có thể điều trị bề mặt- tức là điều trị triệu chứng, làm thông mũi, giảm nghẹt mũi khó có thể cắt đứt cơn dị ứng.

Hiện nay, tại các phòng khám tai mũi họng tại Hà Nội, kỹ thuật cản trở nguồn dị ứng DHM được xem là phương pháp điều trị viêm mũi dị ứng tốt nhất, hiệu quả nhất kể cả điều trị viêm mũi dị ứng quanh năm hay điều trị viêm mũi dị ứng trẻ em.

Nguyên lý của phương pháp này chính là sử dụng hệ thống kính nội soi mũi STORZ của Đức và kỹ thuật nhiệt độ thấp plasma của Mỹ, kết hợp cản trở dây thần kinh sàng trước + dây thần kinh vidien + dây thần kinh cuốn mũi dưới.

Giảm tính kích thích của dây thần kinh phụ giao cảm khoang mũi, giảm nhẹ tính phản ứng của đường máu niêm mạc mũi, thần kinh và tuyến, giảm thiểu tính cản trở khoang mũi, cải thiện chức năng thông khí khoang mũi.

Có khả năng ức chế cơ thể nguồn dị ứng phóng thích histamin. Có hiệu quả rất tốt đối với các bệnh nhân bị viêm mũi dị ứng mà dùng thuốc hoặc phẫu thuật truyền thống hay chữa viêm mũi dị ứng bằng rượu tỏi và các phương pháp dân gian không có hiệu quả.

Trả lời

Close Menu